K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2021

-12 phần n, n thuộc Ư(8)

15 phần n-2, n-2 thuộc Ư(15),n={ -1, -3, 5, 7, 17, 1, 3, -13}

8 phần n+1, n+1 thuộc Ư(8),n ={0, 1, 2, 3, -3, -5, 7, -9}

21 tháng 2 2021

( -_- ) toán 

29 tháng 8 2019

Bài 1 :

\(-8=\frac{-8}{1}=\frac{-16}{2}=\frac{-24}{3}=\frac{-32}{4}=\frac{-40}{5}\)

\(-2=\frac{-2}{1}=\frac{-4}{2}=\frac{-6}{3}=\frac{-8}{4}=\frac{-10}{5}\)

\(3=\frac{3}{1}=\frac{6}{2}=\frac{9}{3}=\frac{12}{4}=\frac{15}{5}\)

  

29 tháng 8 2019

Bài 2 :

 a)  Để A là phân số thì :

  \(n-6\ne0\Rightarrow n\ne6\)

b)\(A=\frac{4}{0-6}=\frac{4}{-6}\)

\(A=\frac{4}{7-6}=4\)

\(A=\frac{4}{-12-6}=\frac{-2}{9}\)

Bài 3 : [ Tương tự bài 2 ]

Bài 4 : [ Suy nghĩ thì ra ]

               [ Hoq chắc - có gì sai thông cảm ]

Ta có 19 / n - 1 . n / 9  = 19 . n / ( n -1 ) . 9 (với n không bằng  1)             
           Vì ƯCLN ( 19 , 9 ) = 1 ; ( n ; n - 1 ) = 1 nên muốn cho tích 19 . n / ( n - 1 ) . 9có giá trị số  nguyên thì n phải là bội của 9, còn n - 1 phải là ước của 19. Lập bảng số: 
 n - 1  1  -1 19 -19
     n 2 0 20 -18
Chỉ có số  n = 0 và n = -18 thỏa mãn là bội của 9. Vậy n thuộc { 0 ; -18 }

11 tháng 5 2021
https://cdn2.olm.vn/images/avt/avt0/avt497380_60by60.jpg?v=1
21 tháng 2 2021

a,Để n nguyên thì 12 : n

                         =>nEƯ(12)

                        =>nE{1,2,3,4,6,12,-1,-2,-3,-4,-6,-12}

b,Để n nguyên thì 15:n-2

                        =>n-2EƯ(15)

                        =>n-2E{1,3,5,15,-1,-3,-5,-15}

                         =>nE{3,5,7,17,1,-1,-3,-13}

c,Để n nguyên thì 8:n

                        =>n+1EƯ(8)

                       =>n+1E{1,2,4,8,-1,-2,-4,-8}

                        =>nE{0,1,3,7,-2,-3,-5,-9}

15 tháng 2 2020

Để \(\frac{12}{n}\)có giá trị là 1 số nguyên thì 12\(⋮\)n

\(\Rightarrow n\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Để \(\frac{15}{n-2}\)có giá trị là 1 số nguyên thì 15\(⋮\)n-2

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

Ta có bảng sau :

n-2-11-33-55-1515
n13-15-37-1317

Vậy n\(\in\){-13;-3;-1;1;3;5;7;17}

Để \(\frac{8}{n+1}\)có giá trị là 1 số nguyên thì 8\(⋮\)n+1

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

...

15 tháng 2 2020

Để 12/n có giá trị nguyên thì n \(\in\)Ư(12)

Suy ra N\(\in\){1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}

Để 15/n-12 nguyên thì (n-12)\(\in\)Ư(15)

Suy ra (n-12)\(\in\){-1;1;15;-15}

<=> N\(\in\){11;13;27;-3}

Để 8/n+1 nguyên thì (n+1)\(\in\)Ư(8)

Suy ra (n+1)\(\in\){1;-1;2;-2;4;-4;8;-8}

<=> n\(\in\){0;-2;1;-3;3;-5;7;-9}